Giải pháp nào cho vấn nạn tảo hôn? Nạn tảo hôn đang là một trong những thực trạng nhức nhối và phức tạp tại Việt Nam. Vấn nạn này xuất hiện ở rất nhiều vùng miền trên cả nước, đặc biệt là ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Liệu rằng có giải pháp nào để có thể khắc phục được tình trạng này không? Chúng tôi xin phép được giải đáp câu hỏi này qua bài viết dưới đây. Khái niệm tảo hôn Tại Khoản 8 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014 đã định nghĩa về tảo hôn như sau: “Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 8 của Luật này”. Theo đó, điểm a Khoản 1 Điều 8 quy định về độ tuổi được phép kết hôn hợp pháp: “nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên”. Tảo hôn là một hành vi vi phạm pháp luật, đã bị cấm theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình. Các hành vi tảo hôn hay tổ chức tảo hôn đều sẽ bị xem là vi phạm Luật pháp và sẽ phải chịu xử lý theo quy định pháp luật tại Nghị định 82/2020/NĐ-CP. Mức ...
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2021
Việc quay đầu xe đối với các phương tiện được quy định ra sao?
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Việc quay đầu xe đối với các phương tiện được quy định ra sao? Khi tham gia giao thông, việc quay đầu xe là một trong những thao tác thường xuyên xảy ra đối với các phương tiện. Vậy việc quay đầu xe đối với các phương tiện được quy định như thế nào? Bài viết sau đây xin được chia sẻ tới quý bạn đọc. Quay đầu xe thế nào cho đúng quy định? Theo quy định của Luật giao thông đường bộ tại Việt Nam, xe ô tô thường chỉ được phép và nên quay đầu tại những nơi không có biển cấm quay đầu, tại các giao lộ, các ngã tư, các ngã ba thoáng và có góc cua rộng. khi quay đầu các bạn nên lựa chọn những điểm quay đầu có ngõ tại phía làn đối diện để không phải tiến, lùi quá nhiều, tránh gây tắc đường. Tại các khoảng trống giữa dải phân cách nếu muốn quay đầu xe, các lái xe cần hết sức đề phòng và chú ý đối với các xe lao tới từ làn đối diện. Nếu trên đường không có dải phân cách, muốn quay đầu xe thì các phương tiện phải đặc biệt chú ý các xe lao đến từ mọi hướng. Ngoài ra, các lái xe cần chú ý rằng ...
Việc ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính được quy định ra sao?
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Việc ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính được quy định ra sao? Mỗi cơ quan Nhà nước đều có chức năng quản lý những lĩnh vực khác nhau theo quy định của pháp luật. Các cơ quan Nhà nước đều có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính thuộc lĩnh vực mình quản lý nhằm thực hiện chức năng quản lý của mình. việc ban hành quyết định hành chính phải thực hiện đúng về thẩm quyền ban hành, đúng trình tự, thủ tục và việc ban hành phải có căn cứ, phải tuân theo đúng các quy định của pháp luật. Vậy việc ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính được quy định như thế nào? Bài viết sau đây xin được chia sẻ tới quý bạn đọc. Việc lập biên bản vi phạm hành chính được quy định ra sao? (i) Trường hợp không lập biên bản khi xử phạt vi phạm hành chính: Không lập biên bản khi xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng trong trường hợp xử phạt phạt tiền đến 250.000 đồng hoặc phạt cảnh cáo đối với cá nhân, phạt 500.000 đồng đối với tổ chức. Phải có quyết định xử phạt vi phạm hành ...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Đại dịch COVID-19 và những tác động đến người lao động Covid - 19 được xem là đại dịch có quy mô trên toàn thế giới và gây ra tác động tiêu cực về mọi mặt trong đời sống xã hội, trong đó có vấn đề lao động. Nó không chỉ làm đảo lộn cuộc sống của người lao động Việt Nam nói riêng mà còn đối với người lao động trên toàn thế giới nói chung. Tác động của đại dịch Covid - 19 đến người lao động Covid - 19 đã và đang cướp đi tính mạng của người lao động bị nhiễm bệnh. Sự xuất hiện của virus corona bắt nguồn từ Thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) được ví như một cơn ác mộng đối với toàn thế giới bởi tốc độ lây lan nhanh chóng từ người sang người và cướp đi tính mạng của người bị nhiễm bệnh chỉ trong thời gian ngắn. Do đó, người lao động nói riêng hay đối với người nhiễm bệnh nói chung đều phải đấu tranh từng giây hơi thở để giành lại sự sống từ tay thần chết. Nếu người bị nhiễm bệnh có các bệnh nền hoặc sức đề kháng yếu thì tỷ lệ tử vong càng cao. Do đó, điều này dẫn đến tâm lý hoang man...
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Những đối tượng không được bảo hộ dưới danh nghĩa là chỉ dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý là một trong những đối tượng bảo hộ của quyền sở hữu công nghiệp. Trên thực tế, mặc dù có những những dấu hiệu đã đáp ứng đủ những điều kiện theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ về điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý, tuy nhiên lại không được pháp luật bảo hộ. Những đối tượng đó được đề cập cụ thể thông qua bài viết sau đây. Chỉ dẫn địa lý là gì? Căn cứ pháp lý: Khoản 22 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2019). Ngày nay, trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm mang tên gọi xuất xứ hàng hóa, ám chỉ nguồn gốc địa lý của sản phẩm. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những cái tên quen thuộc như Champagne, Cognac, Bordeaux,... hay nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Ma Thuột, bưởi Đoan Hùng,...là những sản phẩm nổi tiếng và được ưa chuộng ở Việt Nam. Những sản phẩm này dần khẳng định được chất lượng, chiếm được lòng tin của người tiêu dùn...
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật Pháp luật được Nhà nước xây dựng nên để nhằm mục đích điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong đời sống xã hội. Song song với đó, ý thức pháp luật góp phần quan trọng trong việc đảm bảo những quy định của pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh. Vậy mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật ở đây là gì? Nội dung về mối liên hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật được thể hiện thông qua bài viết sau đây. Pháp luật là gì? Pháp luật là công cụ không thể thiếu nhằm bảo đảm sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội. Là công cụ quản lý nhà nước do các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thực hiện mang tính chất hữu hiệu nhất, nó góp phần làm lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới. Hiểu một cách chung nhất, pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung đối với mọi chủ thể trong xã hội, thể hiện ý chí của Nhà nước và mang tính chất cưỡng chế nhằm điều chỉnh các mối quan hệ trong x...
Khái lược về lịch sử chế độ bầu cử ở Việt Nam
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Khái lược về lịch sử chế độ bầu cử ở Việt Nam Để có được một chế độ bầu cử hoàn thiện như ngày hôm nay thì các chế độ bầu cử ở nước ta đã trải qua rất nhiều giai đoạn bởi các biến cố đấu tranh để giành lại độc lập tự do cho cả dân tộc ta. Vậy chế độ bầu cử ở Việt Nam được trải qua những giai đoạn lịch sử như thế nào chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể xem các giai đoạn đó chế độ bầu cử ở Việt Nam được thực hiện như thế nào? Lịch sử chế độ bầu cử dân chủ ở Việt Nam bắt đầu từ cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946. Trước đó, trong hơn một ngàn năm dưới chế độ phong kiến và hơn 80 năm nằm dưới ách thống trị của thực dân Pháp, người dân Việt Nam chưa từng được hưởng các quyền bầu cử và ứng cử. Nói cách khác, bầu cử dân chủ chưa từng được tổ chức ở nước ta trước năm 1946. Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã trao chính quyền về tay nhân dân, thành lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Để khẳng định tính pháp lý chính danh của chính quyền nhân dân non trẻ, qua đó củng cố sự đ...